Tại buổi làm việc, Đoàn giám sát đã ghi nhận báo cáo của Sở Xây dựng về kết quả đạt được trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công là nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước của Thành phố.
Ngày 15/6, Đoàn giám sát số 1 của HĐND Thành phố Hà Nội, do Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND Thành phố Phùng Thị Hồng Hà làm Trưởng đoàn, đã giám sát chuyên đề “Việc thực hiện các quy định của pháp luật trong quản lý, sử dụng tài sản công là nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước của thành phố” tại Sở Xây dựng Hà Nội.
Việc để tồn tại năm này qua năm khác, không có cơ chế, giải pháp, đề xuất xử lý, tháo gỡ là một phần trách nhiệm của Sở Xây dựng; cũng là trách nhiệm của sở liên quan (như Sở Tài chính) và các công ty được Thành phố giao trực tiếp quản lý, vận hành, khái thác trong việc để các tồn tại này xảy ra và chậm được xử lý.
Bên cạnh đó, việc còn nhiều căn hộ, nhiều diện tích kinh doanh dịch vụ tầng 1 tại các chung cư tái định cư, các căn hộ tái định cư còn để trống cho thấy việc điều tiết, trách nhiệm quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước mà trực tiếp là Sở xây dựng và việc khai thác, kinh doanh các công ty được giao quản lý còn chưa hiệu quả, gây lãng phí tài sản nhà nước của Thành phố.
Việc để tồn tại các căn hộ trống chưa bố trí dân vào ở, chưa cho thuê diện tích kinh doanh dẫn đến công trình xuống cấp, gây lãng phí tài nguyên và nguồn lực xã hội.
Về việc quản lý, sử dụng nhà ở cũ thuộc sở hữu Nhà nước chưa được Sở, các Sở liên quan và công ty trực tiếp khai thác, sử dụng triển khai thực hiện tốt trong thời gian gần đây dẫn đến nhiều tồn tại có tính lịch sử, không ký hợp đồng thuê nhà, thất thu tiền thuê nhà trong nhiều năm chưa được nhanh chóng xử lý.
Tuy nhiên, Đoàn giám sát cũng cho rằng, công tác rà soát, hướng dẫn, ban hành các văn bản để thống nhất trên địa bàn chưa được Sở Xây dựng chỉ đạo, tham mưu cho UBND Thành phố kịp thời, đặc biệt là giai đoạn từ năm 2020 đến nay (sau khi các Nghị định về quản lý nhà ở, tài sản công được ban hành, sửa đổi) dẫn đến quá trình tổ chức thực hiện các chính sách chung trong thực tế còn nhiều vướng mắc chưa được giải quyết.
Việc để tồn tại, khó khăn vướng mắc lớn trong quản lý nhà chuyên dùng cho thấy Sở Xây dựng và các Sở, ngành liên quan chưa quan tâm triệt để xử lý nội dung này. Sở đã thực hiện kiểm tra nhiều lần, phát hiện số lượng vi phạm lớn song tiến độ giải quyết còn chậm.
Đây là trách nhiệm của Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường và các công ty khai thác vận hành, mà chủ yếu là Công ty TNHH MTV quản lý và phát triển Nhà Hà Nội trong việc để vấn đề này tồn tại từ nhiều năm qua chưa xem xét, giải quyết triệt để, gây phức tạp và càng khó khăn trong quá trình vận hành, khai thác của Sở từ khâu ký hợp đồng, quản lý và thu tiền thuê nhà… chưa được thực hiện chặt chẽ, đầy đủ.
Bên cạnh đó, công tác tham mưu UBND Thành phố để phát triển nhà ở xã hội trên quỹ đất 20% và quỹ nhà 30% của các dự án nhà ở thương mại còn chậm dẫn đến sự chậm trễ, lãng phí sử dụng tài nguyên đất để phát triển các dự án;
Các dự án treo nhiều năm, triển khai chậm hoặc vướng mắc, xin gia hạn nhiều lần có một phần trách nhiệm quản lý của các Sở chuyên ngành Thành phố.
Nhadat24h.net- theo báo xây dựng.
Tuy nhiên, Đoàn giám sát cũng cho rằng, công tác rà soát, hướng dẫn, ban hành các văn bản để thống nhất trên địa bàn chưa được Sở Xây dựng chỉ đạo, tham mưu cho UBND Thành phố kịp thời, đặc biệt là giai đoạn từ năm 2020 đến nay (sau khi các Nghị định về quản lý nhà ở, tài sản công được ban hành, sửa đổi) dẫn đến quá trình tổ chức thực hiện các chính sách chung trong thực tế còn nhiều vướng mắc chưa được giải quyết.
Việc để tồn tại, khó khăn vướng mắc lớn trong quản lý nhà chuyên dùng cho thấy Sở Xây dựng và các Sở, ngành liên quan chưa quan tâm triệt để xử lý nội dung này. Sở đã thực hiện kiểm tra nhiều lần, phát hiện số lượng vi phạm lớn song tiến độ giải quyết còn chậm.
Việc để tồn tại năm này qua năm khác, không có cơ chế, giải pháp, đề xuất xử lý, tháo gỡ là một phần trách nhiệm của Sở Xây dựng; cũng là trách nhiệm của sở liên quan (như Sở Tài chính) và các công ty được Thành phố giao trực tiếp quản lý, vận hành, khái thác trong việc để các tồn tại này xảy ra và chậm được xử lý.
Bên cạnh đó, việc còn nhiều căn hộ, nhiều diện tích kinh doanh dịch vụ tầng 1 tại các chung cư tái định cư, các căn hộ tái định cư còn để trống cho thấy việc điều tiết, trách nhiệm quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước mà trực tiếp là Sở xây dựng và việc khai thác, kinh doanh các công ty được giao quản lý còn chưa hiệu quả, gây lãng phí tài sản nhà nước của Thành phố. Việc để tồn tại các căn hộ trống chưa bố trí dân vào ở, chưa cho thuê diện tích kinh doanh dẫn đến công trình xuống cấp, gây lãng phí tài nguyên và nguồn lực xã hội.
Về việc quản lý, sử dụng nhà ở cũ thuộc sở hữu Nhà nước chưa được Sở, các Sở liên quan và công ty trực tiếp khai thác, sử dụng triển khai thực hiện tốt trong thời gian gần đây dẫn đến nhiều tồn tại có tính lịch sử, không ký hợp đồng thuê nhà, thất thu tiền thuê nhà trong nhiều năm chưa được nhanh chóng xử lý.
Đây là trách nhiệm của Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường và các công ty khai thác vận hành, mà chủ yếu là Công ty TNHH MTV quản lý và phát triển Nhà Hà Nội trong việc để vấn đề này tồn tại từ nhiều năm qua chưa xem xét, giải quyết triệt để, gây phức tạp và càng khó khăn trong quá trình vận hành, khai thác của Sở từ khâu ký hợp đồng, quản lý và thu tiền thuê nhà… chưa được thực hiện chặt chẽ, đầy đủ.
Bên cạnh đó, công tác tham mưu UBND Thành phố để phát triển nhà ở xã hội trên quỹ đất 20% và quỹ nhà 30% của các dự án nhà ở thương mại còn chậm dẫn đến sự chậm trễ, lãng phí sử dụng tài nguyên đất để phát triển các dự án; các dự án treo nhiều năm, triển khai chậm hoặc vướng mắc, xin gia hạn nhiều lần có một phần trách nhiệm quản lý của các Sở chuyên ngành Thành phố.Tuy nhiên, Đoàn giám sát cũng cho rằng, công tác rà soát, hướng dẫn, ban hành các văn bản để thống nhất trên địa bàn chưa được Sở Xây dựng chỉ đạo, tham mưu cho UBND Thành phố kịp thời, đặc biệt là giai đoạn từ năm 2020 đến nay (sau khi các Nghị định về quản lý nhà ở, tài sản công được ban hành, sửa đổi) dẫn đến quá trình tổ chức thực hiện các chính sách chung trong thực tế còn nhiều vướng mắc chưa được giải quyết.
Việc để tồn tại, khó khăn vướng mắc lớn trong quản lý nhà chuyên dùng cho thấy Sở Xây dựng và các Sở, ngành liên quan chưa quan tâm triệt để xử lý nội dung này. Sở đã thực hiện kiểm tra nhiều lần, phát hiện số lượng vi phạm lớn song tiến độ giải quyết còn chậm.
Việc để tồn tại năm này qua năm khác, không có cơ chế, giải pháp, đề xuất xử lý, tháo gỡ là một phần trách nhiệm của Sở Xây dựng; cũng là trách nhiệm của sở liên quan (như Sở Tài chính) và các công ty được Thành phố giao trực tiếp quản lý, vận hành, khái thác trong việc để các tồn tại này xảy ra và chậm được xử lý.
Bên cạnh đó, việc còn nhiều căn hộ, nhiều diện tích kinh doanh dịch vụ tầng 1 tại các chung cư tái định cư, các căn hộ tái định cư còn để trống cho thấy việc điều tiết, trách nhiệm quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước mà trực tiếp là Sở xây dựng và việc khai thác, kinh doanh các công ty được giao quản lý còn chưa hiệu quả, gây lãng phí tài sản nhà nước của Thành phố. Việc để tồn tại các căn hộ trống chưa bố trí dân vào ở, chưa cho thuê diện tích kinh doanh dẫn đến công trình xuống cấp, gây lãng phí tài nguyên và nguồn lực xã hội.
Về việc quản lý, sử dụng nhà ở cũ thuộc sở hữu Nhà nước chưa được Sở, các Sở liên quan và công ty trực tiếp khai thác, sử dụng triển khai thực hiện tốt trong thời gian gần đây dẫn đến nhiều tồn tại có tính lịch sử, không ký hợp đồng thuê nhà, thất thu tiền thuê nhà trong nhiều năm chưa được nhanh chóng xử lý.
Đây là trách nhiệm của Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường và các công ty khai thác vận hành, mà chủ yếu là Công ty TNHH MTV quản lý và phát triển Nhà Hà Nội trong việc để vấn đề này tồn tại từ nhiều năm qua chưa xem xét, giải quyết triệt để, gây phức tạp và càng khó khăn trong quá trình vận hành, khai thác của Sở từ khâu ký hợp đồng, quản lý và thu tiền thuê nhà… chưa được thực hiện chặt chẽ, đầy đủ.
Bên cạnh đó, công tác tham mưu UBND Thành phố để phát triển nhà ở xã hội trên quỹ đất 20% và quỹ nhà 30% của các dự án nhà ở thương mại còn chậm dẫn đến sự chậm trễ, lãng phí sử dụng tài nguyên đất để phát triển các dự án; các dự án treo nhiều năm, triển khai chậm hoặc vướng mắc, xin gia hạn nhiều lần có một phần trách nhiệm quản lý của các Sở chuyên ngành Thành phố.Tuy nhiên, Đoàn giám sát cũng cho rằng, công tác rà soát, hướng dẫn, ban hành các văn bản để thống nhất trên địa bàn chưa được Sở Xây dựng chỉ đạo, tham mưu cho UBND Thành phố kịp thời, đặc biệt là giai đoạn từ năm 2020 đến nay (sau khi các Nghị định về quản lý nhà ở, tài sản công được ban hành, sửa đổi) dẫn đến quá trình tổ chức thực hiện các chính sách chung trong thực tế còn nhiều vướng mắc chưa được giải quyết.
Việc để tồn tại, khó khăn vướng mắc lớn trong quản lý nhà chuyên dùng cho thấy Sở Xây dựng và các Sở, ngành liên quan chưa quan tâm triệt để xử lý nội dung này. Sở đã thực hiện kiểm tra nhiều lần, phát hiện số lượng vi phạm lớn song tiến độ giải quyết còn chậm.
Việc để tồn tại năm này qua năm khác, không có cơ chế, giải pháp, đề xuất xử lý, tháo gỡ là một phần trách nhiệm của Sở Xây dựng; cũng là trách nhiệm của sở liên quan (như Sở Tài chính) và các công ty được Thành phố giao trực tiếp quản lý, vận hành, khái thác trong việc để các tồn tại này xảy ra và chậm được xử lý.
Bên cạnh đó, việc còn nhiều căn hộ, nhiều diện tích kinh doanh dịch vụ tầng 1 tại các chung cư tái định cư, các căn hộ tái định cư còn để trống cho thấy việc điều tiết, trách nhiệm quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước mà trực tiếp là Sở xây dựng và việc khai thác, kinh doanh các công ty được giao quản lý còn chưa hiệu quả, gây lãng phí tài sản nhà nước của Thành phố. Việc để tồn tại các căn hộ trống chưa bố trí dân vào ở, chưa cho thuê diện tích kinh doanh dẫn đến công trình xuống cấp, gây lãng phí tài nguyên và nguồn lực xã hội.
Về việc quản lý, sử dụng nhà ở cũ thuộc sở hữu Nhà nước chưa được Sở, các Sở liên quan và công ty trực tiếp khai thác, sử dụng triển khai thực hiện tốt trong thời gian gần đây dẫn đến nhiều tồn tại có tính lịch sử, không ký hợp đồng thuê nhà, thất thu tiền thuê nhà trong nhiều năm chưa được nhanh chóng xử lý.
Đây là trách nhiệm của Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường và các công ty khai thác vận hành, mà chủ yếu là Công ty TNHH MTV quản lý và phát triển Nhà Hà Nội trong việc để vấn đề này tồn tại từ nhiều năm qua chưa xem xét, giải quyết triệt để, gây phức tạp và càng khó khăn trong quá trình vận hành, khai thác của Sở từ khâu ký hợp đồng, quản lý và thu tiền thuê nhà… chưa được thực hiện chặt chẽ, đầy đủ.
Bên cạnh đó, công tác tham mưu UBND Thành phố để phát triển nhà ở xã hội trên quỹ đất 20% và quỹ nhà 30% của các dự án nhà ở thương mại còn chậm dẫn đến sự chậm trễ, lãng phí sử dụng tài nguyên đất để phát triển các dự án; các dự án treo nhiều năm, triển khai chậm hoặc vướng mắc, xin gia hạn nhiều lần có một phần trách nhiệm quản lý của các Sở chuyên ngành Thành phố.